Treo giò là thuật ngữ xuất hiện phổ biến trong bóng đá, được dùng để miêu tả việc cầu thủ bị đuổi ra khỏi sân và có thể bị cấm thi đấu trận sau vì vi phạm luật lệ trong thi đấu. Để hiểu rõ hơn về luật treo giò trong bóng đá, bạn hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.
Mục lục
I. Treo giò trong bóng đá là gì?
Trong bóng đá, treo giò chính là hình thức kỷ luật khi cầu thủ vi phạm kỷ luật trên sân thi đấu. Với những lỗi có mức độ vi phạm nhẹ, thường sẽ bị cảnh cáo hoặc cấm thi đấu trận sau. Trong những trường hợp nặng hơn, cầu thủ có thể bị cấm thi đấu từ 2-3 trận.
Đặc biệt, có những trường hợp, cầu thủ còn bị cấm thi đấu từ vài tháng đến vài năm, thậm chí là vĩnh viễn không được tham gia mọi hoạt động liên quan đến bóng đá, thể thao.
Án phạt luật treo giò trong bóng đá sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng hành vi của cầu thủ mà được đưa ra bởi CLB, đơn vị quản lý cùng với Liên đoàn bóng đá nước sở tại hoặc có thể cả FIFA.
II. Quy định luật treo giò trong bóng đá
Có những lỗi và hành vi bong da truc tiep có thể dẫn đến trường hợp cầu thủ bị án phạt treo giò khi đang thi đấu. Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về hành vi bị treo giò:
- Phạm lỗi nghiêm trọng: Nếu cầu thủ phạm phải những lỗi nghiêm trọng như cố ý gây thương tích, phạm lỗi nguy hiểm cho cầu thủ đối phương.
- Tắc bóng: Trường hợp cầu thủ chủ động tắc bóng bằng cách giữ bóng bằng chân, tay hoặc những hành động khác nhằm ngăn chặn cầu thủ đối phương tiếp cận bóng, anh có thể bị án treo trò.
- Hành vi thô lỗ, thiếu tôn trọng: Cầu thủ cũng có thể bị treo giò khi có hành động thô lỗ, thiếu tôn trọng với tròng đội hoặc có hành vi ảnh hưởng xấu đến trận đấu.
- Lời lẽ không phù hợp: Trường hợp cầu thủ sử dụng lời lẽ lăng mạ, xúc phạm hoặc có hành vi xấu trong khi thi đấu, anh ta cũng có thể chịu luật treo trò trong bóng đá.
- Lặp lại những lỗi phạm luật: Cầu thủ có thể bị treo giờ nếu liên tục vi phạm những quy tắc trong bóng đá như việt vị liên tiếp, lặp lạp những lỗi vi phạm khác…
- Gây gổ, ẩu đả: Nếu cầu thủ tham gia vào những hành vi ẩu ả, xô đẩy với cầu thủ khác thì có thể bị treo giò.
III. Thời gian chịu án treo giò đối với cầu thủ
Thời gian bị treo giò sẽ phụ thuộc vào số thẻ vàng, thẻ đỏ mà cầu thủ nhận được trong thời gian thi đấu. Mức phạt được quy định cụ thể như sau:
1. Thẻ vàng bị treo giò bao lâu?
Việc cầu thủ phạm lỗi khi thi đấu bóng đá là điều không thể tránh khỏi, vì thế các trọng tài thường chỉ nhắc nhở những trường hợp phạm lỗi nhẹ mà không cần rút thẻ.
Khi tình huống tranh cãi căng thẳng, có nguy cơ gây chấn thương hoặc phạm lỗi phòng ngự trong tình huống có thể ghi bàn thắng. Trọng tài sẽ rút thẻ vàng để cánh cáo cầu thủ. Với án phạt 1 thẻ vàng thì cầu thủ không bị treo giò.
Tuy nhiên, luật treo giò trong bóng đá cũng quy định rõ ràng, số lần thẻ vàng sẽ được tính cộng dồn tùy theo từng điều lệ của giải đấu. Thông thường, từ 3 đến 5 thẻ vàng sẽ tính là thẻ đỏ. Với trường hợp này, cầu thủ có thể bị cấm thi đấu ít nhất 1 trận trở lên.
Ngoài ra, nếu cầu thủ nhận 2 thẻ vàng liên tiếp trong cùng 1 trận đấu thì được tính là thẻ đỏ. Lúc này, cầu thủ sẽ phải rời sân ngay lập tức và sẽ bị cấm thi đấu ít nhất là một trận.
2. Thẻ đỏ treo giò mấy trận?
Luật treo giò trong bóng đá đã có những quy định cụ thể về trường hợp treo giò khi cầu thủ nhận thẻ đỏ.
- Trường hợp nhận thẻ đỏ gián tiếp: Đây là tình huống cầu thủ nhận 2 thẻ vàng liên tiếp trong cùng một trận đấu.
- Trường hợp nhận thẻ đỏ trực tiếp: Dù trước đó cầu thủ chưa dính bất kỳ lỗi nào những khi nhận thẻ đỏ trực tiếp sẽ bị truất quyền thi đấu và buộc phải rời sân ngay lập tức.
Tình huống cầu thủ phải rời sân trực tiếp là án phạt dành cho những hành vi thô bạo có thể gây chấn thương cho đối phương. Bên cạnh đó, những hành vi thiếu tôn trọng, xúc phạm đối thủ, ban huấn luyện, khán giả và trọng tài cũng có thể bị nhận thẻ đỏ trực tiếp.
Thông thường, khi cầu thủ nhận thẻ đỏ trực tiếp sẽ bị cấm thi đấu trận tiếp theo. Tuy nhiên, có những trường hợp cầu thủ bị cấm thi đấu từ 5-10 trận cùng với những án phạt nguội khác.
3. Án phạt treo giò cầu thủ sử dụng chất cấm, hành động phi thể thao
Mức độ án phạt treo giò với hành vi cầu thủ sử dụng chất cấm, hành động phi thể thao sẽ phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng. Trước đây, Maradona từng bị cấm thi đấu 15 tháng vì dương tính với cocaine. Đến năm 1994, tại World Cup trên đất Mỹ, cầu vé vàng của Argentina tiếp tục bị đuổi khỏi giải khi dương tính với ephedrine.
Thực tế, Liên đoàn bóng đá thế giới có xu hướng xem xét để xóa thẻ vàng hoặc đỏ để cầu thủ có thể tham gia các trận cuối của giải như bán kết, chung kết. Tuy nhiên, với hành vi xúc phạm trọng tài, khán giả hoặc các lối gây chấn thương cho cầu thủ đối phương thì không được giảm án.
Ngay nay, quy định về luật treo giò trong bóng đá ngày càng chặt chẽ hơn và được cập nhật liên tục để phù hợp với xu thế của bóng đá hiện đại.
Dù muốn hay không thì án phạt treo giò là điều cần thiết trong bóng đá. Nó khiến các đội bóng khi tham gia những giải đấu lớn có sức cạnh tranh canh cũng như áp lực về mặt nhân sự. Ví dụ như tại World Cup 2022 vừa qua, Liên đoàn bóng đá Thế giới đã quy định cầu thủ nhận 2 thẻ vàng sẽ bị cấm thi đấu ở trận tiếp.
Điều này đã khiến những cầu thủ chủ chốt của các đội bóng phải thi đấu chừng mực, tránh xảy ra va chạm không cần thiết. Có thể nói, đây cũng là điểm sáng mà án treo giò mang đến cho môn thể thao vua.
V. Kết luận
Qua những chia sẻ trên đây, chắc hẳn bạn đã biết được luật treo giò trong bóng đá được quy định như thế nào, cũng như thời gian chịu án phạt đối với các cầu thủ trong bao lâu. Đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo để tìm được cho mình những thông tin hữu ích nhất nhé.